Báo Đồng Nai điện tử
En

Ngọt ngào câu ca dao phương Nam

09:05, 28/05/2022

Ca dao vốn dĩ là tiếng lòng bày tỏ tình cảm, ước vọng của ông cha ta trong đời sống hằng ngày. Vì thế, nhng câu ca dao trữ tình được truyn ming t thế h này sang thế h khác mang đậm du n văn hóa, đời sng, phong tc tp quán ca mi vùng min.

Ca dao vốn dĩ là tiếng lòng bày tỏ tình cảm, ước vọng của ông cha ta trong đời sống hằng ngày. Vì thế, nhng câu ca dao trữ tình được truyn ming t thế h này sang thế h khác mang đậm du n văn hóa, đời sng, phong tc tp quán ca mi vùng min.

Hình ảnh con thuyền - dòng sông là biểu tưởng phổ biến trong ca dao Nam bộ. Ảnh: L.V
Hình ảnh con thuyền - dòng sông là biểu tưởng phổ biến trong ca dao Nam bộ. Ảnh: L.V

đất phương Nam, mỗi câu ca dao ngọt ngào, chứa đựng trong đó biết bao tâm tình của những người đi mở cõi…

Một vùng đất mới trù phú

Những câu ca dao về phương Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng phn ánh mt vùng đất mi rng ln, giàu sc hp dn đối vi người đi khn hoang. Những vần thơ dung dị, gần gũi ấy in đậm dấu ấn, hình ảnh và cảm xúc con người phương xa khi buổi đầu bước chân đến miền biên viễn. Có thể kể đến những câu ca dao mang nội dung mời gọi, hướng về Đồng Nai, hướng về phương Nam như:

Nhà Bè nước chy chia hai,

Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về

Trong kho tàng ca dao Nam bộ, còn tìm thấy những lời khích lệ, động viên nhau vào công cuộc khai khẩn miền đất mới với tất cả sức mạnh của đôi tay, khối óc, cùng khát vọng vươn lên nghịch cảnh và tình đoàn kết, gắn bó:

Làm trai cho đáng nên thân trai

Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng

Nhiều thế hệ kế tiếp nhau khai phá và lập nghiệp ở miền đất phương Nam rng ln, được thiên nhiên ưu đãi:

Hết gạo thì có Đồng Nai

Hết củi thì có Tân Sài chở vô

Đó cũng là x s:

Chiều chiều quạ nói với diều

Ngã ba Rạch Cát có nhiều cá tôm

Hay:

Cần Thơ gạo trắng nước trong

Ai về xứ bạc thong dong cuộc đời

Thiên nhiên đặc thù của vùng đất mới tuy trù phú là thế nhưng cũng đi kèm với đó là biết bao khó khăn, th thách, cùng sự hoang sơ của nhiều cây rừng, muông thú và sông lạch:

Đồng Nai x s l lùng

Dưới sông sấu lội, trên bờ cọp um

Hay:

Đồng Nai đi d khó v

Khi đi trai tráng, khi về bủng beo

Trong cuốn Biểu trưng trong ca dao Nam bộ do NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành, tác giả Trần Văn Nam có thống kê các biểu trưng trong ca dao Nam bộ. Trong các nhóm biểu trưng: thế giới tự nhiên, thế giới các vật thể nhân tạo và thế giới con người, thì các tác giả ca dao Nam bộ lại ưu tiên chọn nhóm biểu trưng thế giới tự nhiên. Xu hướng lựa chọn này cho thấy tác giả dân gian phương Nam lưu lại những ấn tượng sâu sắc với thế giới tự nhiên và sống gắn bó với tự nhiên.

Tác giả Trần Văn Nam viết: “Gắn bó, hòa mình với tự nhiên là đặc điểm của cư dân nông nghiệp. Vậy, tác giả ca dao người Việt trong cả nước nói chung cũng đã tng dùng nhng hình nh thiên nhiên để biu đạt tâm tư tình cm ca mình. Yếu tố thi pháp này một lần nữa là yếu tố nổi bật trong ca dao Nam bộ. Có phi chăng, người nông dân Nam b trong quá trình khai phá vùng đất mi li có dp đối mt nhiu vi môi trường t nhiên hơn là người nông dân đã định cư lâu đời vùng đất cũ?”.

Ca dao truyền thống mang đậm dấu ấn sông nước

Nếu như ca dao Bắc bộ khắc họa vùng quê có núi đồi, phố cổ:

Đồng Đăng có ph K La

Có nàng Tô Thị, chùa Tam Thanh

Ai lên xứ Lạng cùng anh

Bõ công bác mẹ sinh thành ra em

Thì ca dao Nam bộ gắn liền với vùng quê của sông nước:

Muốn ăn bông súng mm kho

Thì về Đồng Tháp ăn cho đã thèm

Hay:

Ai về Cao Lãnh thì về

Nước trong gạo trắng dễ bề làm ăn

Xưa kia, đa phần cuộc sống của người dân phương Nam rày đây mai đó, gắn liền với hệ thống kênh rạch dày đặc, sông nước mênh mông với cảnh “gạo chợ nước sông”:

Ví dầu cậu mợ đi buôn

Xuống biển lên nguồn gạo chợ nước sông

Thực ra, ca dao của Việt Nam không thiếu hình ảnh chiếc thuyền, con đò, nhưng riêng với ca dao Nam bộ, hình ảnh của văn hóa sông nước như: thuyền, đò, ghe, tàu, cầu, cá, tôm, bèo, lúa… xuất hiện với tần suất cao hơn, tạo thành nét riêng của ca dao vùng đất này. Có thể thấy, trong đời sống của đa phn người dân ở Nam bộ trước đây, chiếc thuyền, cũng như ghe, tàu, đò, xuồng… là vật quan trọng, không thể thiếu trong mỗi gia đình, nó không ch là mt phương tin giao thông chính yếu mà còn đi vào tâm thức của người dân, thông qua ca dao.

Hình ảnh sông nước đi vào thơ ca dân gian một cách phổ biến và gần gũi. Theo thống kê của tác giả Trần Văn Nam trong cuốn Biểu trưng trong ca dao Nam bộ, hình ảnh ghe xuất hiện 22 lần, hình ảnh thuyền xuất hiện 15 lần, hình ảnh đò xuất hiện 15 lần, hình ảnh câu xuất hiện 30 lần, hình ảnh cầu xuất hiện 30 lần… Có th k đến trường hợp tiêu biểu biểu trưng của cầu:

Ví dầu cầu ván đóng đinh

Cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi

Khó đi mẹ dắt con đi

Con đi trường học mẹ đi trường đời.

Từ ngày đi mở cõi cho đến nay, cuộc sống của người dân Nam bộ đều gắn liền với cây lúa nước để rồi ngày nay trở thành “vựa lúa lớn của cả nước”. Theo khảo sát của tác giả Trần Văn Nam, “hình ảnh gắn với ruộng đồng: lúa xuất hiện 21 lần. Trong một số trường hợp, lúa đã trở thành biểu trưng nghệ thuật”. như:

Đọt lúa vàng ghé lúa cũng vàng

Anh thương em cha mẹ họ hàng cũng thương

Hay:

Ruộng sâu cấy lúa đứng chùm

Biết ai nhân nghĩa chỉ dùm làm ơn

Lâm Viên

Tin xem nhiều